Kết quả tìm kiếm cho "huyện Kế Sách"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8204
Chiều 21/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tỉnh đã ký Công văn 23/BCĐ chỉ đạo tăng cường các giải pháp hoàn thành chỉ tiêu độ bao phủ BHYT, tỷ lệ người dân tham gia BHXH năm 2024.
Hôm nay (ngày 22/11/2024), tỉnh An Giang bước vào “tuổi” 192, kể từ thời điểm tên gọi “An Giang” được ghi vào lịch sử (năm 1832). Thủ tướng Chính phủ đã quyết định ngày 22/11 hàng năm là Ngày truyền thống tỉnh An Giang. Vì vậy, khắp mọi nẻo đường là hình ảnh cờ hoa rực rỡ, chào mừng sự kiện trọng đại của quê nhà.
Chiều 21/11, UBND tỉnh tổ chức họp chuyên đề để thông qua thành viên UBND tỉnh về các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh và thông qua Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh. Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì, cùng tham dự có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Chiều 21/11, tại chùa Prey-Veng (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn), Bảo hiểm Xã hội huyện phối hợp UBND thị trấn Tri Tôn tổ chức truyền thông hưởng ứng chiến dịch nước rút “Gia hạn thẻ bảo hiểm y tế năm 2024” cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer đang sinh sống trên địa bàn thị trấn.
Năm 2024 sắp khép lại, được xem là một năm đầy khó khăn, biến động của ngành hàng xuất khẩu cá tra. Tuy nhiên, toàn ngành nỗ lực đưa kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam ước đạt 2 tỷ USD.
Sách “Đại Nam thực lục chính biên” ghi nhận, 192 năm trước, vào ngày mùng 1/10/1832 (nhằm ngày 22/11 dương lịch, theo lịch vạn niên), trong buổi thiết triều, sau khi nghe Bộ Lại trình tấu, vua Minh Mệnh chỉ dụ bãi bỏ Gia Định Thành, đổi “ngũ trấn” thành “lục tỉnh”, quyết định thành lập 12 tỉnh từ Quảng Nam đến Hà Tiên cùng thời điểm, trong đó có tỉnh An Giang. Địa danh thân thương “An Giang” đã ra đời như thế, ngày càng ghi đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc, sau gần 2 thế kỷ.
Thời gian qua, MTTQVN huyện Chợ Mới tham mưu cấp ủy, phối hợp UBND và các tổ chức thành viên thực hiện hiệu quả phong trào, cuộc vận động vì người nghèo, giúp họ an cư lạc nghiệp.
Châu Đốc là địa danh du lịch (DL) nổi tiếng, trung tâm kinh tế sầm uất của tỉnh An Giang và vùng ĐBSCL. Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng DL phong phú, cùng sự năng động của cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân địa phương, TP. Châu Đốc ngày càng khẳng định vị thế của mình.
Đỉnh Hòn Bà, mũi cực Đông, suối Thạch Lâm,... chắc chắn là những địa điểm mà bạn không thể bỏ qua khi du ngoạn Khánh Hòa dịp cuối tuần.
Hát trống quân là loại hình nghệ thuật truyền thống có nhiều nét độc đáo, từ xa xưa đã trở thành nét đẹp văn hóa, niềm tự hào của người dân trên mảnh đất "xứ nhãn" - Hưng Yên.
Thời gian qua, chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) đang được cả hệ thống chính trị và người dân huyện Chợ Mới đồng lòng thực hiện. Nhờ đó, Chợ Mới khoác lên mình màu áo mới, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao...
Việc giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số Chăm cho học sinh là một phần quan trọng trong nỗ lực bảo tồn ngôn ngữ, văn hóa của cộng đồng. Trường Tiểu học “D” Châu Phong (TX. Tân Châu) và Tiểu học “A” Khánh Hòa (huyện Châu Phú) đang tổ chức lớp học này, dành cho học sinh từ lớp 3 đến lớp 5.